mic
  • v-Office
  • Quản lý nhà trường
  • Học trực tuyến
  • Truyền hình giáo dục
  • RSS
  • Đăng nhập
Banner
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu chung về trường
    • Cơ cấu tổ chức
      • Tổ hành chính
      • Tổ văn phòng
      • Tổ 1
      • Tổ 2
      • Tổ 3
      • Tổ 4
      • Tổ 5
      • Tổ chuyên biệt
    • Thông tin ba công khai
  • Hoạt động giáo dục
    • Hoạt động chuyên môn
      • Khối 1
      • Khối 2
      • Khối 3
      • Khối 4
      • Khối 5
    • Hoạt động chung
    • Hoạt động đoàn thể
    • Hoạt động các lớp
  • Tin tức
    • Tin tức từ trường
    • Tin tức Phòng
  • Góc của em
    • Video Clip
    • Thư viện ảnh
    • Tài liệu, giáo án
    • Bài giảng Elearning
    • Nội bộ
  • Văn bản
    • Văn bản trường
    • Văn bản Phòng
  • Góc phụ huynh
    • Dinh dưỡng cho bé
    • Sức khoẻ
    • Thời khoá biểu
  • Lịch công tác
  • Liên hệ
  1. Trang chủ
  2. Góc phụ huynh
  3. Sức khoẻ
Thứ 2, 06/06/2022 | 09:19
A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Mẹo để trẻ tránh xa ổ cắm điện

Đọc bài
Lưu

Mẹo để trẻ tránh xa ổ cắm điện

Sự tò mò khiến trẻ lại gần ổ điện và dí tay vào đó để khám phá, gây ra các hậu quả nghiêm trọng, có thể ảnh hưởng tới tính mạng. Do đó, làm thế nào để trẻ không động vào ổ điện là việc rất quan trọng.

 

Trước hết, cần hiểu tâm lý của trẻ khi thò tay vào ổ điện. Đây là việc mà tất cả các trẻ đều làm, do chúng muốn tự khám phá thế giới. Nếu cha mẹ phạt trẻ khi thấy chúng sờ vào ổ điện, họ đã sai. Ở trường hợp này, cần dạy để trẻ hiểu vì sao không được cho tay vào ổ điện.

Với trẻ còn nhỏ (1-3 tuổi) , chưa ý thức được hành vi, bạn buộc phải che/giấu ổ điện đi. Trẻ chưa thể hiểu nguy hiểm là gì, do đó, khi thấy trẻ chuẩn bị sờ tay vào ổ điện, nên lập tức đánh lạc hướng bé bằng cách bế bé ra khỏi khu vực đó, cho bé hướng sự quan tâm, hiếu kỳ vào những thứ khác. Dùng các vật dụng như cây cảnh, giấy dán, dụng cụ che ổ điện an toàn... để bịt ổ điện lại. 

Nên để các ổ điện xa tầm tay trẻ em, có thể cao hơn tầm với của trẻ một chút. Một số người sử dụng mẹo đặt ổ điện nối dài ở tầng cao của kệ, trong khi các tầng thấp hơn đặt những món đồ mà trẻ thích, khiến trẻ bị tập trung vào đó và không quan tâm tới ổ điện phía trên.

Với trẻ đã lớn hơn (từ 3 tuổi trở lên) , bạn có thể có giải pháp cụ thể hơn là mô phỏng nguy cơ điện giật. Cần hiểu, cha mẹ dù bảo vệ đến đâu cũng không ngăn được sự tò mò của trẻ, vì vậy mấu chốt là phải làm cho trẻ nhận thức được sự nguy hiểm của điện và các thiết bị điện.

Khi thấy trẻ chạm tay vào nguồn điện, bạn có thể làm theo trẻ, sau đó giả vờ bị điện giật, biểu hiện khóc lóc, co giật, ngất xỉu. Lúc này, trẻ sẽ chú ý đến hậu quả của việc cho tay vào ổ điện và sợ hãi. Cha mẹ nên nhân cơ hội này giải thích kỹ hơn cho con hiểu vì sao lại xảy ra hiện tượng này. Sau đó, lấy tay trẻ, kéo lại gần ổ điện, trẻ sẽ sợ hãi rụt lại. Sau vài lần thành phản xạ có điều kiện, cứ thấy ổ điện, bé sẽ không dám mò vào.

Một phương pháp khác cha mẹ có thể giúp trẻ trải nghiệm sự đáng sợ của điện giật, trong phạm vi an toàn. Khi bát canh còn hơi nóng, bạn cho trẻ sờ một ngón tay vào để cảm nhận độ nóng. Sau đó, bạn giải thích điện giật còn đau hơn như vậy rất nhiều. Điều này khiến trẻ hiểu được tính chất nguy hiểm của việc bị điện giật và càng cảnh giác khi lại gần ổ điện, phích điện.

* Nguồn UBND Quận Ba Đình


Tác giả: Trường TH ĐẠI YÊN
Tổng số điểm của bài viết là: 3 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Bài tin liên quan

4 dấu hiệu ở chân cảnh báo phổi đang gặp vấn đề nguy hiểm cần phải thăm khám sớm

Bộ Y tế: Tiêm mũi 4 vắc xin Covid-19 sau mũi 3 ít nhất bốn tháng

5 bài thuốc nam giúp giảm tác dụng phụ sau tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ dưới 12 tuổi

Các nguyên tắc cứu đuối nước an toàn

Sốt xuất huyết và cách xử lí khi nhiễm bệnh

Sốt xuất huyết ở trẻ nhỏ: Triệu chứng và cách điều trị

Tin tức mới
Những điều cha mẹ phải chuẩn bị cho con trước khi vào lớp 1

Những điều cha mẹ phải chuẩn bị cho con trước khi vào lớp 1

Bảy điều phụ huynh nên làm để chuẩn bị cho con vào lớp 1

Bảy điều phụ huynh nên làm để chuẩn bị cho con vào lớp 1

Sắp có thư viện số miễn phí cho trẻ em Việt Nam

Sắp có thư viện số miễn phí cho trẻ em Việt Nam

5 loại thực phẩm bạn nên tránh trong mùa hè

5 loại thực phẩm bạn nên tránh trong mùa hè

Mẹo để trẻ tránh xa ổ cắm điện

Mẹo để trẻ tránh xa ổ cắm điện

Tiết chuyên đề lí thú cùng cô giáo tâm huyết

Tiết chuyên đề lí thú cùng cô giáo tâm huyết

Tin tức đọc nhiều
Văn bản phòng giáo dục gửi các trường

Văn bản phòng giáo dục gửi các trường

Hướng dẫn nhập điểm trên Giáo dục điện tử V2

Hướng dẫn nhập điểm trên Giáo dục điện tử V2

bài viết phòng giáo dục ba đình

bài viết phòng giáo dục ba đình

THÔNG BÁO: Kết luận của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại cuộc họp Ban Chỉ Đạo phòng, chống dịch bệnh COVID-19

THÔNG BÁO: Kết luận của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại cuộc họp Ban Chỉ Đạo phòng, chống dịch bệnh COVID-19

Hội nghị giao ban trực tuyến cấp Tiểu học về công tác chỉ đạo, quản lý, điều hành, tổ chức dạy và học trong thời gian học sinh nghỉ học do Covid-19

Hội nghị giao ban trực tuyến cấp Tiểu học về công tác chỉ đạo, quản lý, điều hành, tổ chức dạy và học trong thời gian học sinh nghỉ học do Covid-19

QUẬN BA ĐÌNH HƯỚNG VỀ MIỀN TRUNG

QUẬN BA ĐÌNH HƯỚNG VỀ MIỀN TRUNG

Thống kê
Hôm nay : 21
Trường TH ĐẠI YÊN
Địa chỉ : Số 167 Phố Đội Cấn
Email : c1daiyen-bd@hanoiedu.vn
Điện thoại : 438457516
Hỗ trợ & phát triển bởi Viettel EduPortal
Ghi rõ nguồn c1daiyen-bd.edu.vn khi trích thông tin từ website này